phật bản mệnh , vòng tay tam hợp, vòng tay phong thủy, nhẫn phong thủy, kính cổ, kính solex, kính ao, kính cơn, phụ kiện áo dài , vòng tay phật , Vòng Tay Phật Bản Mệnh Tuổi Nhâm Tý 1972 ( Cách Hóa Giải Vận Hạn Năm Sao Xấu Chiếu Mạng Tốt Nhất ) | Phong Thủy Tuổi 1972 Nhâm Tý --------------------------- --------------------- ------------------------------------------ boxchat zalo
Chat Facebook
Chat Zalo
 Call:0902277552 ----------------------------- -------------------- "6700.shoponline154" Điện thoại giá rẻ , vòng tay phong thủy, phật bản mệnh "> phật bản mệnh , vòng tay tam hợp, vòng tay phong thủy, nhẫn phong thủy, kính cổ, kính solex, kính ao, kính cơn, phụ kiện áo dài , vòng tay phật ,

Số sản phẩm : 0
Thành tiền : VND
Xem giỏ hàng

Sản phẩm nằm trong danh mục:
PHẬT BẢN MỆNH 12 CON GIÁP -> Phật Bản Mệnh Tuổi Tý -> Phật Bản Mệnh Tuổi Nhâm Tý 1972

Click vào ảnh lớn để zoom

Giá : 450.000 VND

Số lượng    

Để lại số điện thoại chúng tôi sẽ gọi lại ngay
Lượt xem: 103

Tại sao nên đeo Phật Bản Mệnh.

Bởi vì mỗi con người chúng ta cầm tinh 1 con giáp khác nhau nên vị phật hộ mệnh cũng khác nhau và quyền năng cũng khác nhau. Vì thế nên chọn và tu hành theo Phật bản mệnh tương ứng với tuổi của mình để đạt được những nhiệm màu tốt đẹp.

Phật bản mệnh được biết đến như một trong những vị hộ mệnh, người đem đến điều tốt lành, bình an, sức khỏe, may mắn và giúp bảo vệ mọi người trong cuộc sống.

Đeo bản mệnh Phật bên người sẽ gặp nhiều may mắn, phúc đức và kết được thiện duyên.

Bản mệnh Phật vừa là vật phẩm phong thủy cát tường lại có ý nghĩa tâm linh. Người gặp năm khó khăn, trắc trở, mọi việc không thuận, công việc bất định, rung chuyển bất an, thị phi nhiều, khổ nạn lắm hay có tai ương, gây khó dễ, cãi vã về tiền bạc, tình cảm, quan hệ giao tiếp hao tổn thì nên thỉnh bản mệnh Phật về đeo.

Thiên Thủ Bồ Tát-Phật Hộ Mệnh cho Tuổi Tý

Tuổi Tý Sẽ nhận được sự phù hộ, độ trì của Phật Hộ Mệnh “Thiên Thủ Thiên Nhãn”– vị phật tượng trưng cho sự nhân ái, từ bi. Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát nổi tiếng với hình tượng nghìn tay nghìn mắt, tượng trưng cho tấm lòng đại từ đại bi. Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn giúp người sinh năm Tý trong công việc được thuận lợi, như ý, cầu được ước thấy. Ngoài ra Phật còn giúp người tuổi Tý khắc phục những tật xấu như kén chọn, khó tính hay đa nghi.

người tuổi Tý sinh vào các năm là 1936, 1948, 1960, 1972, 1984, 1996 và 2008. Trong văn hóa dân gian và Phật giáo Việt Nam, Phật bản mệnh tuổi Tý là Quán Âm Thiên Thủ. Theo khoa học phong thủy, để hóa giải phần nào những bất lợi trong cuộc đời, người tuổi Tý có thể dùng đá quý phong thủy trưng bày trong nhà, phòng làm việc hoặc dùng làm trang sức đeo bên mình. Ngoài những linh vật phong thủy như tỳ hưu, thiềm thừ, đeo các trang sức như vòng tay phong thủy, thì đeo mặt dây chuyền Quán Âm Thiên Thủ cũng là một lựa chọn rất tốt.

Ý nghĩa của việc đeo dây chuyền Quán Âm Thiên Thủ 


Như đã nói ở trên, khi được sinh ra, con người thường có một vị Phật, Bồ Tát hộ thân (Phật bản mệnh) và Phật bản mệnh tuổi Tý chính là Quán Âm Thiên Thủ. Biết được điều đó mà chuyên tâm tích phúc tích thiện, không làm những điều trái với lương tâm, kiến thành hướng tới Bản tôn cầu nguyện thì mọi hung họa cũng qua đi. Lúc đó, đeo đá hộ mệnh có hình tượng Bản tôn mới phát huy được tác dụng. Kết hợp nhất thể với trường khí của con người, thúc đẩy sự nghiệp phát triển, gia đình hạnh phúc, xã hội an khang. Sách Liễu phàm tứ huấn cũng nói rõ về việc chuyên tâm làm việc phúc cũng có thể cải được mệnh số.

Đây chính là ý nghĩa sâu xa của việc đeo dây chuyền Quán Âm Thiên Thủ, là hướng con người đến điều thiện, mang trang sức Quán Âm Thiên Thủ bên mình để nhắc nhở bản thân, đoạn trừ cái ác, qua đó mà mọi tai ương đều được hóa giải. Nếu người đeo đá Bản tôn hộ mệnh chuyên làm việc ác, tìm mọi cách chia rẽ, phá quấy người khác thì chẳng cứ sau này phải nhận quả báo mà có thể ứng hiện ngay trước mắt, trong đời này, kiếp này.

Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn là ai? Phật Bản Mệnh Tuổi Tý 


Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn trong dân gian xả thân cứu độ mọi loài, hành đạo giúp đời có thật không phải là hoang tưởng và Bồ Tát cũng là tâm Phật, là "Thật Tánh" của những con người biết tu tâm dưỡng tánh, rốt ráo đoạn trừ ma chướng tự thân.

Tượng Phổ Hiền Bồ tát và những điều Phật tử nên biết Phật Bản Mệnh Tuổi Tý 

Hình ảnh tôn tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn mỗi bàn tay đều có con mắt trí tuệ, trong tay cầm nhiều pháp khí dùng hàng phục ma chướng, những cánh tay cầm kiếm, búa, tràng hoa, châu báu, vải lụa gấm vóc, hoa sen, bánh xe pháp, bình tịnh thủy, chày kim cang.. cũng tượng trưng cho mọi ngành nghề trong cuộc sống trên thế gian này.

Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn còn có danh hiệu Bồ Tát Chuẩn Đề. Qua hình tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn chúng ta cũng có thể thấy được ý nghĩa Công Đức và Phước Đức của Bồ Tát Hạnh. Với tư tưởng giải thoát rốt ráo tuyệt đối của đạo Phật, nhận thức tâm lý con người ở thế gian thân, miệng, ý là nguyên nhân tạo những nghiệp thiện hay ác qua nhiều kiếp luân hồi, chỉ có tu hạnh bồ tát mới chuyển đổi được nhân quả.

Cho nên những tôn tượng bồ tát vẫn luôn luôn là đề tài thu hút một cách mãnh liệt các tín đồ Phật giáo. Hiểu theo chánh kiến một cách sáng suốt, thì tín ngưỡng dân gian chỉ nhằm mục đích giác ngộ thật tánh chân như bình dị tự nhiên và cốt tủy đạo Phật dạy: “Tu tâm chuyển ý hành bồ tát đạo”.

Trên mạng lưới internet, nhiều người phổ biến rộng rãi một đoạn phim ngắn vũ khúc ngàn tay ngàn mắt, do các nghệ nhân câm điếc biểu diễn rất công phu điêu luyện. Hình ảnh đẹp của những nghệ nhân khuyết tật, múa theo mẫu pho tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn, một biểu tượng tuyệt vời về tư tưởng Từ Bi và Trí Tuệ của đạo Phật.

Ngoài những đường nét tinh tế điêu luyện, họ thể hiện tuyệt đỉnh của nghệ thuật Đông Nam Á, bằng con tim (tâm) và khối óc (ý), vì họ hoàn toàn không nghe được âm thanh của tiếng nhạc. Tuy họ bất hạnh, nhưng khi biểu diễn, gương mặt các nghệ nhân khuyết tật nầy toát ra sự bình an từ nội tâm trong ánh hào quang của Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn.

Trí tuệ (công đức) của Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn ,Phật Bản Mệnh Tuổi Tý 


Trong những khóa lễ thường có phẩm trì chú Đại Bi: “Thiên Thủ Thiên Nhãn vô ngại đại bi tâm đà la ni…” là sự truyền đạt cho người tụng đọc cảm nhận đại trí lực, đại từ bi, vô quái ngại của vị Bồ Tát ngàn tay ngàn mắt. Các Bậc tu hành giác ngộ trong dân gian ngày xưa có lẽ cảm nhận được sự mầu nhiệm bất khả tư nghì nầy, khó nói hết được, nên các Ngài tạo tôn tượng bồ tát từ những tảng đá trong thiên nhiên. Đó là những phương pháp giáo hóa chúng sanh không bằng lời, mà bằng “Tâm”, thật sự bản chất của tảng đá không có sự linh thiêng nào cả.

Hình ảnh tôn tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn mỗi bàn tay đều có con mắt trí tuệ, trong tay cầm nhiều pháp khí dùng hàng phục ma chướng, những cánh tay cầm kiếm, búa, tràng hoa, châu báu, vải lụa gấm vóc, hoa sen, bánh xe pháp, bình tịnh thủy, chày kim cang.. cũng tượng trưng cho mọi ngành nghề trong cuộc sống trên thế gian này.

Ý nghĩa tượng trưng vị bồ tát có đầy đủ năng lực khắc chế sự trói buộc của mọi cảnh trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp), không khuất phục mọi quyền lực ngoại đạo tà giáo, tuyệt đối bình đẳng trong khi cứu độ chúng sanh, biểu trưng công đức và phước đức siêu việt. Mọi người sanh ra đều có sáu cơ quan là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Kinh sách gọi là lục căn.

Sự tích Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn. Phật Bản Mệnh Tuổi Tý 


Sự tích Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn được kể như sau:

Ngày xưa, có một ông vua sinh ra 2 người con gái đầu lòng.

Lo lắng không có con trai, ông cầu khấn Trời Phật cho hoàng hậu sinh ra con trai.

Tuy nhiên người con thứ 3 vẫn là con gái.

Ông đặt tên thứ 3 mà đặt cho công chúa út và giận Trời Phật đã không phù trợ để cho mình đạt được nguyện vọng.

Do tuổi già nên nhà vua muốn công chúa Ba lấy chồng và truyền ngôi cho phò mã.
Khác hẳn với 2 chị, công chúa Ba không ham thích chốn cung vàng điện ngọc mà say mê theo kinh Phật và hiến thân cho đạo Phật.

Nàng không muốn lấy chồng khiến vua và hoàng hậu nổi giận, bắt giam nàng ở sau hoàng cung.
Một hôm khi vua cùng hoàng hậu dạo ở ngoài vườn, công chúa Ba chạy đến đón và thăm hỏi.

Vua yêu cầu nàng từ bỏ ý định tu hành nhưng nàng vẫn một mực theo Phật và xin vua cha xuất gia.

Nhà vua giả vờ chiều theo ý của con và cho nàng đến tu ở chùa Bạch Tước, đồng thời nhà vua ra lệnh cho các nhà sư khiến nàng cực khổ và khuyên nàng trở về cung để lấy chồng.

Tuy nhiên những vất vả cũng không làm nàng nhụt chí. Tức giận, nhà vua thiêu cháy chùa và các nhà sư cùng Ni Cô đều bị chém đầu.
Nhưng ngọn lửa nổi lên thì trời mưa xối xả dập tất ngay.

Vua bắt công chúa Ba để xử tử nhưng trời lại nổi bão, đánh văng xa lưỡi đao phủ.

Nhưng nhà vua bắt nàng treo cổ.

Tuy nhiên một con cọp lớn phóng qua hàng rào binh sĩ để cứu công chúa Ba, đưa nàng lên chùa Hương Tích để tu hành.

Các thú dữ trong rừng được cảm hóa, đến nghe kinh và chia nhau giúp đỡ công việc hàng ngày.

Về người cha bị phát bệnh hủi, các danh y đều không thể chữa được bệnh này: da thịt lở loét, các ngón tay chân rơi rụng, mù cả hai mắt.

Công chúa Ba tu đến thời kỳ gần đắc đạo thì khoác áo Ni Cô.

Thấy cha bệnh tình thê thảm liền tự moi 2 mắt và chặt cả 2 tay chữa bệnh cho cha.

Sau đó nàng liền đến cõi Niết Bàn và độ cho vua, hoàng hậu và hai chị được thành Phật.

Nguồn gốc ra đời của Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn ,Phật Bản Mệnh Tuổi Tý 

Quán Thế Âm Bồ Tát được các bộ kinh Phật, sử liệu ghi chép lại là một vị Bồ Tát có vị trí quan trọng và được thờ phụng phổ biến trong Phật giáo, nhất là Phật giáo Đại Thừa. Ngài ngự ở thế giới Tây Phương cực lạc, nơi có Đức Phật A Di Đà làm giới chủ. Bồ Tát biểu thị cho tình thần Đại Bi, là đặc trưng cho tinh thần giác tha của Phật giáo Đại thừa. Ngài tìm tới những nơi có tiếng than khóc, cầu xin để cứu vớt và giác ngộ chúng sinh. Quán Thế Âm hiện thân ở mọi hình dạnh, từ nam nhân tới nhữ nhân, ma vương,.. Tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Ngài thường được hình tượng hóa với dáng vẻ nữ nhân.

Thiên Thủ Thiên Nhãn có xưng danh đầy đủ là: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại. Hoặc xưng là: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm, Thiên Thủ Thiên Tý Quán Thế Âm, Thiên Thủ Thánh Quán Âm, Thiên Tý Quán Âm, Thiên Thủ Thiên Quang Nhãn Đại Liên Hoa Vương Quán Tự Tại, Thiên Nhãn Thiên Thủ Thiên Túc Thiên Thiệt Thiên Tý Quán Tự Tại. Tại Việt Nam, dân gian hay lưu truyền một danh xưng dân dã hơn là Quán Âm Tứ Tại.

Theo các bộ Thiên Quang Nhãn Kinh, Thiên Thủ Kinh, Mẫu Đà La Ni Kinh… thì Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát là một trong những hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát ở cõi Tây Phương giới. Một số bộ kinh xác cũng có những luận điểm khác như Nghĩa Tịnh Thích Kinh thì Thiên Thủ Thiên Nhãn là Thân Sở Hóa của Đại Nhật Như Lai, hay là hậu thân của Chính Pháp Minh Như Lai theo Thiên Thủ Thiên Nhãn Kinh.


Pho tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn cổ nhất Việt Nam được công nhận là Bảo vật Quốc gia tại chùa Đình Xuyên, Hà Nội


Ý nghĩa thờ tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại ,Phật Bản Mệnh Tuổi Tý 

Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại với 42 thủ nhãn ấn pháp thể hiện diệu dụng của chú Đại Bi, đúng với tinh thần "Giác tha" của nhà Phật. Ngài có hạnh nguyện sinh ngàn tay ngàn mắt, có thể làm lợi ích an vui cho tất cả chúng sinh với thần chú (Đại Bi). Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại vì muốn cho chúng sinh được an vui, được trừ tất cả các bệnh, sống lâu, diệt tất cả các nghiệp ác tội nặng, được xa lìa chướng nạn, được tăng trưởng công đức của pháp lành, được thành tựu tất cả các thiện căn, được tiêu tan tất cả sự sợ hãi, được mau đầy đủ tất cả những chỗ mong cầu mà nói ra thần chú này.

Vị Bồ Tát có tấm lòng tại thế gian, theo dõi vạn vật để hóa giải mọi lầm than, dẫn dắt con người về đường hướng thiện. Cá thể Ngài thành một tượng Phật, thỉnh về thờ phụng là việc thể hiện sự thành kính. Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại chiếc khắp cõi chúng sinh để hóa giải những đau khổ, những tiếng kêu oán thán của muôn loài, đưa chúng sanh thoát khoải cõi u minh.


Hình tượng của Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn rất đặc biệt. Các pho tượng tượng được tạo tác trong thế Tham thiền nhập định. Chi tiết tấm cà sa khoác trên vai Ngài tạo thành nhiều nếp áo mềm mại chảy dài phủ tới tận tòa sen.

Nét đặc sắc của tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn là rất nhiều cánh tay. Trong đó có 42 cánh tay lớn và hơn trăm cánh tay nhỏ phía sau. 42 cánh tay lớn của tượng mang nhiều dáng điệu khác nhau, hoặc là cầm linh khí, hoặc bắt quyết, không tay nào giống tay nào. Điều này tượng trưng cho Báo thân Phật, nêu biểu 42 thánh vị tu chứng (thập trụ, thập hạnh, thập địa, thập hồi hướng, đẳng giác và diệu giác) để cứu độ 25 cõi chúng sinh trải qua 42 thánh vị để thành tựu giác ngộ. Còn các tay nhỏ phía sau đại diện cho Hóa thân, Dõi khắp chốn luân hồi để cứu độ chúng sinh. Hai đôi tay chính chắp trước ngực và đặt trong lòng. Cũng có một số tượng theo phái Mật Tông, hai cánh tay trong cùng của Ngài ôm ngọc Mani. Ngọc Mani là biểu tượng của sự viên mãn tâm nguyện thế gian và xuất thế gian. Hình ảnh bàn tay ôm ngọc mani chính là biểu tượng của sự hợp nhất giữa lòng từ bi vô lượng và trí tuệ siêu việt của Bồ Tát.

Trên mỗi một bàn tay là một con mắt. Mắt là biểu thị của trí tuệ, cho tinh thần Đại Bi, cánh tay là phương tiện, là nơi thi triển phép thần thông.

Xem bói tử vi có thể cho ta biết chính xác điều gì?


Cũng như các môn bói toán dựa trên giờ - ngày- tháng - năm sinh khác, tử vi là một bản tổng kết đơn giản về phước tội quá khứ nhiều kiếp qua.

Các môn này diễn giải nhân quả tội phước quá khứ theo kiểu công thức âm dương, ngũ hành, cung mệnh .... thôi, chứ cũng không được như những người có Túc Mạng Thông như Đức Phật, hay các đệ tử Phật, như Edgar Cayce…, nói rõ ra là tiền kiếp tạo nghiệp gì, làm phước gì mà kiếp này ra như thế.

Tức là nhiều kiếp qua, tổng số phước & tội của người đó, đan xen nhau, hay bù trừ cho nhau xong, thành ra Nghiệp báo như thế nào, quyết định trong kiếp này người đó sẽ được hưởng những phước gì, chịu những nghiệp gì, tiền tài, danh vọng, hôn nhân, tính cách ra sao v.v... thì tử vi sẽ tính ra được phần kết quả.

Ý Nghĩa Tác Dụng Khi Đeo Phật Bản mệnh Bên Người ?


Theo tín ngưỡng Phật giáo thì mỗi một con giáp sẽ có một vị Phật bản mệnh riêng. Và căn cứ vào năm sinh để xác định chính xác vị Phật độ mệnh cho mình. Vậy ý nghĩa Phật bản mệnh đối với chúng sinh là gì?
Phật bản mệnh là Phật độ trì cho con giáp của bạn, là 1 trong những vật phẩm phong thủy rất linh thiêng. Sản phẩm không chỉ đơn giản là 1 món trang sức bình thường mà nó còn ẩn chứa niềm tin và sự tin cậy. Mong muốn giữ Phật bên mình đời đời bình an.

Phật bản mệnh soi đường dẫn lối hướng đến cuộc sống tốt đẹp: mang Phật bản mệnh để nhắc nhở bản thân mình luôn sống thiện, theo lẽ phải và hướng tới những điều tốt lành. Mỗi khi có ý niệm hoặc hành động không đúng với luân thường đạo lý thì nhìn Phật để quay đầu lại, tuyệt đối không được làm điều ác.

Phật bản mệnh để được bình an: Những ai đang trên hành trình cuộc đời mình như đi học xa, công tác nơi khác hay những người thường xuyên di chuyển bằng phương tiện giao thông thì họ thường mang Phật bản mệnh bên người (có người đeo trên người, có người đeo trên xe hoặc để trong hộp đựng,..) để mong cho bản thân mình được bình an trên mọi nẻo đường.

Đeo dây chuyền phật bản mệnh tốt cho sức khỏe: Sản phẩm chất liệu bằng đá tự nhiên hoặc bạc thái sẽ tốt cho người sử dụng. Với sản phẩm chất liệu bằng đá sẽ giúp tăng nguồn năng lượng, còn với chất liệu bằng bạc sẽ tốt cho sức khỏe và sức đề kháng cơ thể (tránh các bệnh về cảm cúm, diệt khuẩn và giảm bệnh về viêm khớp,…). Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về công dụng của bạc, mời bạn đọc ngay bài viết “12 công dụng tuyệt vời chỉ có ở bạc”.

Phật bản mệnh giúp tăng tài lộc, phát triển sự nghiệp: Không chỉ tốt về sức khỏe nhiều người chọn đeo Phật bản mệnh khi bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của mình được thuận buồm xuôi gió hơn. Mong Phật bên mình, độ trì cho mình để tránh tiểu nhân hãm hại, nếu có khó khăn thì có thể vượt qua. Hướng đến sự nghiệp phát triển hơn, con đường rộng mở và tốt lành hơn.
Mong muốn gia đình hạnh phúc: Trong phong thủy thì còn mang đến ý nghĩa về tình duyên và hạnh phúc. Chính vì vậy mà nhiều người chọn đeo Phật bản mệnh để hóa giải lận đận về đường tình duyên, gặp được 1 nửa của mình. Với ai có gia đình thì mong muốn gia đình được bảo vệ, tránh những điều không hay.

Chính vì những lý do trên, mà nhiều người chọn Phat ban menh để làm món quà tặng cho người thân yêu của mình. Mong những điều tốt lành như trên sẽ đến với họ, thay mình bảo vệ những người thân yêu.

 

Tử vi không thể xem được điều gì ở cuộc đời mỗi người ?


Tử vi không biết được phần nguyên nhân. Vì sao, vì nghiệp gì, phước gì mà ra kết quả như thế, bói toán không biết được.
Và thêm điểm mấu chốt là, Tử Vi – và các cách bói toán dựa theo ngày giờ sinh, không tính ra được là nếu kiếp này, nếu người đó tiếp tục tạo thêm phước – hoặc gây thêm tội, thì cuộc sống sẽ thay đổi như thế nào?

Vì khi một người trong hiện tại, tạo phước lớn, hay gây ra tội nặng, thì nhân quả Nhân quả tội phước lập tức sẽ thay đổi. Hoặc tạo thật nhiều việc thiện lành, tạo nhiều công đức lớn, thì nghiệp chướng sẽ được tiêu trừ, không còn bị tai ách như trong Tử Vi đã tiên đoán, và mọc thêm ra những phước báo tốt lành như giàu sang, thành đạt, may mắn…

Chẳng hạn, Tử Vi cho biết rằng người này cả đời không thể có con. Tuy nhiên, anh ta gặp một vị cao tăng, khuyên thường xuyên phải phóng sinh. Anh ta nghe theo, nhiệt tình thực hành phóng sinh liên tục vài năm. Cuối cùng vẫn sinh được quý tử. Không phải Từ Vi tính sai, mà do anh ta tạo phước, khiến nghiệp cũ tiêu trừ, phước mới tăng thêm, số mệnh đã được sửa lại.


Ngược lại, hiện tại nếu một người tạo thật nhiều việc bất thiện, sẽ khiến cái vốn liếng Phước – Tội của quá khứ thay đổi: phước bị tổn giảm, và nghiệp khổ tăng lên. Chẳng hạn, Tử Vi phán rằng người này thọ 70 tuổi, nhưng vào năm 30 tuổi anh ta tạo nghiệp sát sinh nặng, giết trâu, giết chó quá nhiều, tuổi thọ sẽ bị giảm xuống, tới 45 tuổi đã mắc bệnh chết. Cái này không phải do Tử Vi tính sai, mà là do nhân quả nghiệp báo của người này đã thay đổi.
Chính vì vậy, Tử Vi – và các cách bói toán dựa theo ngày giờ sinh chỉ tính được quá khứ, chứ không tính được sự sửa chữa số mệnh trong hiện tại & tương lai.

Lưu ý, phải là tạo tội, hoặc tạo phước ‘THẬT NHIỀU’ mới có thể khiến cho nhân quả thay đổi một cách rõ ràng, có thể nhận ra ngay trong hiện tại. Như trong nhiều câu chuyện về nhân quả, việc cứu người sẽ được phước rất lớn, lập tức số mạng chuyển từ chết đói thành vinh hiển.
Và khi ta tạo tội, nếu là những tội nghiêm trọng, hà hiếp người khác, cậy chức cậy quyền.. khiến tiếng tiếng oán thán thấu tận trời xanh. Số mạng lại xoay chuyển lập tức, từ vinh hiển thành chết đói. Nếu chỉ là những tội nhỏ, phước nhỏ lặt vặt thì phải lâu xa nhiều kiếp sau mới thấy nhân quả diễn ra, chứ không nhanh như vậy.

Ý nghĩa sao và cách cúng sao giải hạn đầu năm

Đầu xuân đi lễ chùa cầu cho quốc thái, dân an từ lâu đã trở thành một sinh hoạt tính ngưỡng của người dân Việt Nam, trong đó có lễ dâng sao giải hạn (lễ giải hạn). Đây được coi là thủ tục quan trọng đối với các thành viên trong gia đình khi một năm mới bắt đầu.Phong tục này đã tồn tại lâu đời và ăn sâu vào tâm thức của đại đa số người dân Việt Nam

Trong quan niệm của người Á Đông, theo vòng quay của sao Thái Tuế, mỗi người sinh ra đều có một vì sao chiếu mệnh tùy theo năm. Có tất cả 24 vì sao quy tụ thành 9 chòm sao : La Hầu, Thổ Tú, Thủy Diệu, Thái Bạch, Thái Dương, Vân Hớn, Kế Đô, Thái Âm, Mộc Đức và 8 niên hạn : Hoàng Tuyền , Tam Kheo , Ngũ Mộ , Thiên Tinh , Toán Tận , Thiên La , Địa Võng , Diêm Vương

Trong 9 ngôi sao có sao tốt, có sao xấu. Năm nào bị sao xấu chiếu mệnh, con người sẽ gặp phải chuyện không may, ốm đau, bệnh tật. . . gọi là vận hạn,nặng nhất là “Nam La hầu, nữ Kế đô”. Còn nếu năm đó được sao tốt chiếu mệnh thì sẽ làm lễ dâng sao nghênh đón.

Vì muốn giảm nhẹ vận hạn người xưa thường làm lễ cúng vào đầu năm (là tốt nhất) hoặc hàng tháng tại chùa (là tốt nhất) hay tại nhà ở ngoài trời với mục đích cầu xin Thần Sao phù hộ cho bản thân, con cháu, gia đình đều được khoẻ mạnh, bình an, vạn sự tốt lành, may mắn, thành đạt và thịnh vượng. Nhiều ngôi chùa ở Việt Nam còn tổ chức đăng ký làm lễ từ tháng 11 -12 âm lịch của năm trước.

Cúng sao giải hạn là tập tục đã tồn tại lâu đời trong dân gian ,tập tục này có nguồn gốc từ Lão Giáo ở bên Trung Hoa. Sao hạn được căn cứ trên học thuyết Ngũ hành xung khắc. Từ Lão giáo qua dân gian rồi đi vào Phật giáo, nhưng ngày nay, tục này được xem như tục tập của Phật giáo. Đoán sao, đoán hạn và cúng giải sao hạn ngày nay hầu hết là diễn ra ở các chùa.


Hóa giải sao xấu và hạn “năm tuổi” bằng vật phẩm phong thủy Phật Bản Mệnh

Cuộc sống kinh tế ngày càng hiện đại thì con người càng chú trọng hơn đến những yếu tố phong thủy ảnh hưởng đến tài vận của mình. Theo tử vi thì mỗi năm, mỗi người đều gắn với một ngôi sao chiếu mệnh nhưng không phải sao chiếu mệnh nào cũng tốt.

Cách hóa giải sao La Hầu (hành Kim, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao La Hầu là ngôi sao chiếu mệnh cực xấu đối với cả nam và nữ, kỵ nhất là vào các tháng như tháng giêng, tháng bảy. Sao La Hầu ảnh hưởng đến nam giới nặng nhất ở các vụ tai tiếng, ăn nói thị phi, các chuyện kiện thưa liên quan đến công quyền và cả những chuyện phiền muộn, tai nạn, bệnh tật nữa.

Để hóa giải vận hạn mà ngôi sao chiếu mệnh này mang lại, bạn phải dùng hành Thủy để tiết chế khí hành Kim bằng cách mang theo bên mình các vật phẩm phong thủy, đá quý có màu xám, màu xanh biển hay màu đen, chẳng hạn như đá thanh kim xanh đậm, đá mã não xanh dương, thạch anh đen, thạch anh tóc tiên đen... hoặc vòng tay tam hợp quý nhân

 


Cách cúng sao giải hạn sao Kế Đô (hành Thổ, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Kế Đô là một ngôi sao xấu, ảnh hưởng nhiều nhất đến nữ giới vào tháng ba và tháng chín trong năm. Vận hạn chủ yếu liên quan đến những thị phi, ám muội, đau khổ, mất mát tiền của, họa vô đơn chí và những dấu hiệu mờ ám trong gia đình.

Sử dụng các loại đá phong thủy, đá quý màu trắng như đá thạch anh trắng... có tác dụng hóa giải vận hạn sao Kế Đô rất tốt. Đó là bởi vì loại đá quý màu trắng chứa khí hành Kim có khả năng hóa giải khí xấu thuộc hành Thổ của sao Kế Đô. hoăc vòng tay phong thủy nam nữ 

Hóa giải sao Thái Dương (hành Hỏa, tốt) như thế nào? ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao chiếu mệnh Thái Dương thuộc hành Hỏa có khả năng mang lại may mắn vào tháng sáu và tháng mười cho nam giới, giúp họ gặp nhiều niềm vui, may mắn, tài lộc. Tuy nhiên thì ngôi sao này lại không hợp khi chiếu mệnh cho nữ giới, có thể mang đến nhiều vận hạn, tai ách liên quan đến sự an khang thịnh vượng.

Đối với nam giới, bạn nên đeo các loại đá phong thủy có màu hồng, màu đỏ hay màu tím như thạch anh tóc đỏ, thạch anh hồng, thạch anh tím, mã não đỏ, ruby đỏ... để tăng cường cát khí tốt của sao về tài lộc. Hay bạn còn có thể sử dụng các loại đá quý màu xanh thuộc hành Mộc như đá ngọc hồng lục bảo hay vòng ngọc Myanmar... để Mộc sinh Hỏa càng thêm tốt.

Còn đối với nữ giới, cách cúng sao giải hạn bị 'ám' bởi sao Thái Dương, bạn cần đeo các vật phẩm phong thủy có màu nâu, màu vàng như thạch anh ưu linh nâu, thạch anh tóc vàng, thạch anh vàng, hổ phách... để dùng khí hành Thổ tiết chế khi hành Hỏa.

Hóa giải sao Thái Âm (hành Thủy, tốt) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Ngôi sao chiếu mệnh này tốt cho cả nam giới và nữ giới, đặc biệt là rất tốt vào tháng chín, mang lại may mắn liên quan đến danh lợi, hỉ sự, tuy nhiên lại kỵ tháng mười trong năm.

Vì sao Thái Âm thuộc hành Thủy nên bạn cần phải dùng khí hành Kim để Kim sinh Thủy sẽ càng tốt hơn bằng cách dùng các vật phẩm phong thủy có màu trắng như thạch anh trắng... Không những thế, bạn còn có thể tự tăng cường khí tốt của hành Thủy bằng cách đeo bên người các loại đá phong thủy có màu đen, màu xanh biển hay màu xám như thạch anh tóc đen, thạch anh đen, mã não xanh dương, thạch anh tóc tiên đen, đá thanh kim xanh đậm...

Cách cúng sao giải hạn với sao Mộc Đức (hành Mộc, tốt) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Ngôi sao này tuy mang lại tốt lành vào tháng mười và tháng chạp âm lịch nhưng lại ẩn chứa khí xấu liên quan đến bệnh tật cho cả nam giới và nữ giới.

Do đó, bạn có thể dùng đá quý màu xanh lá để tăng cường khí tốt của hành Mộc, giúp mang lại may mắn về tình duyên, hạnh phúc. Hay đeo trang sức đá quý màu đen, màu xanh dương thuộc hành Thủy để Thủy sinh Mộc càng thêm tốt lành.

Hóa giải sao Vân Hớn, hoặc Vân Hán (hành Hỏa, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao chiếu mệnh Vân Hán mang lại tai ương cho cả nam và nữ vào tháng hai và tháng tám âm lịch trong năm. Trong khi nữ giới cần cẩn thận về thai sản và an bề nhà cửa (đặc biệt là chuyện chăn nuôi súc vật) thì nam giới nên phòng bệnh tật và các vụ kiện thưa bất lợi cho mình.

Cách cúng sao giải hạn đối với sao Vân Hán không hề khó đâu nhé. Bạn có thể dùng hành Thổ để tiết chế khí xấu hành Hỏa bằng cách đeo các loại đá quý có màu nâu và màu vàng như thạch anh ưu linh nâu, hổ phách, thạch anh tóc vàng, thạch anh vàng...

Hóa giải vận hạn sao Thổ Tú (hành Thổ, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Thổ Tú là một ngôi sao xấu, đặc biệt là trong tháng tư và tháng tám âm lịch. Khi vướng phải sao chiếu mệnh này, bạn sẽ gặp nhiều chuyện thị phi, bị 'ném đá giấu tay' dẫn đến kiện tụng, chăn nuôi thua lỗ, gia đạo không yên và không có lợi nếu đi xa hoặc đi trong đêm vắng.
Để hóa giải vận hạn sao Thổ Tú thuộc hành Thổ, bạn nên sử dụng các vật trang sức màu trắng thuộc hành Kim để tiết chế khí xấu của hành Thổ, chẳng hạn như thạch anh trắng...

Cách cúng sao giải hạn với sao Thái Bạch (hành Kim, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao Thái Bạch xấu cho cả nam và nữ về công việc kinh doanh, bị hao tán tiền của, thậm chí là còn dính đến quan sự, đặc biệt xấu vào tháng năm âm lịch và kỵ màu trắng trong cả năm.

Để giải vận đen của sao Thái Bạch, bạn cần phải dùng hành Thủy để hóa giải khí xấu của hành Kim bằng cách sử dụng các vật phẩm đá phong thủy có màu đen hay màu xanh dương, chẳng hạn như đá thanh kim xanh dương, thạch anh tóc đen hay thạch anh đen...

Bí quyết phong thủy tốt đối với sao Thủy Diệu (hành Thủy, tốt) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao Thủy Diệu tuy mang lại vận tốt liên quan đến lộc, hỷ nhưng lại rất kỵ tháng tư và tháng tám trong năm. Do đó, vào các tháng này, bạn nên biết 'giữ mồm giữ miệng' để tránh bị vạ lây bởi lời nói, nếu không thì rất dễ dẫn đến tranh cãi, đàm tiếu thị phi.

Sao Thủy Diệu thuộc hành Thủy tốt nên thay vì tập trung vào hóa giải vận đen, bạn có thể tăng cường khí tốt của nó bằng cách sử dụng trang sức đá quý màu đen, màu xanh dương; đồng thời dùng trang sức màu trắng thuộc hành Kim để Kim sinh Thủy càng thêm tốt lành.

 

Mua đúng sản phẩm chất lượng, đảm bảo
Sau khi bạn đã chọn được vị Phật phù trợ cho mình, bước tiếp theo bạn cần phải tìm được địa chỉ để mua sản phẩm đúng chất lượng với giá cả phù hợp. Có một số chất liệu mà bạn có thể tham khảo như đá tự nhiên, bạc thái,.. thì chất lượng sản phẩm tốt hơn so với những loại rẻ như đá nhân tạo, kim loại, inox,.. Một lời khuyên là bạn nên đầu tư vào sản phẩm bạc thái sẽ tốt về cả chất lượng và giá cả (một ưu điểm nữa của bạc thái là sẽ không bị vỡ khi bạn vô ý làm rơi như chất liệu đá).


Cách đeo phật bản mệnh đúng cách


Đối với Phật bản mệnh cần phải giữ cho Phật luôn sạch sẽ và tránh tiếp xúc với thứ ô uế hay bụi bẩn. Chính vì vậy mà nhiều người chọn mặt Phật bản mệnh hơn là chọn vòng tay hay nhẫn (vì đơn giản đeo trên cổ thì bạn có thể đeo hằng ngày, còn nếu đeo ở tay thì phải tháo ra khi tiếp xúc với vật bẩn, ô uế).


Thời gian thỉnh đeo mặt Phật bản mệnh


Một vấn đề mà nhiều người không hề biết hoặc có biết nhưng không để ý thực hiện đó chính là thời gian thỉnh (hoặc nhiều người gọi là khai quang) mặt Phật lúc nào là thích hợp, tốt nhất. Vì đây là sản phẩm mang hướng tâm linh, vị Phật phù trợ cho bạn trên đường đời nên để làm đúng nhất, bạn nên tìm hiểu và thực hiện. Thời gian thỉnh tốt nhất là khoảng 7h đến 9h sáng (vì đây là thời gian mà bắt đầu đón ánh nắng của mặt trời, không khí trong lành và sạch sẽ). Quan trọng nhất thời điểm này dương khí không quá nặng như tầm trưa hoặc chiều. Nên mọi người hãy chú ý đến điều này nhé.

Phật Bản Mệnh Thiên Thù Thiên Nhãn Bồ Tát
Thiên Thù Thiên Nhãn Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Tý.

Vị tôn chủ Thiên Thù Thiên Nhãn Bồ Tát đại diện cho trí tuệ minh mẫn, nhanh nhạy trong mọi hoàn cảnh, liên tục nắm bắt được các cơ hội trong cuộc sống. Đặc biệt khi sử dụng còn giúp người đeo loại bỏ được những tật đa nghi, khó tính.

Phật Bản Mệnh  Hư Không Tạng Bồ Tát
Hư Không Tạng Bồ tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín những tín chủ thuộc tuổi Sửu và tuổi Dần.

Vị tôn chủ Hư Không Tạng Bồ Tát đại diện cho sáng suốt trong mọi tình huống, nếu đeo mặt Phật Bản Mệnh này theo bên người sẽ góp phần gây dựng và tích lũy tiền bạc, luôn được quý nhân giúp đỡ.

Phật Bản Mệnh  Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Mão.

Vị tôn chủ Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát đại diện cho tinh thần mở rộng, trí tuệ, đặc biệt đối với những đứa trẻ sinh ra trong năm Mão mà đeo mặt Phật theo từ nhỏ sẽ ghi danh nhiều thành tích tốt trên con đường học tập. Hay như đối với người làm ăn buôn bán

Phật Bản Mệnh  Phổ Hiền Bồ Tát
Phổ Hiền Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Thìn và tuổi Tỵ.

Vị tôn chủ Phổ Hiền Bồ Tát đại diện cho sức mạnh và mọi thách thức cản trở phía trước đều có thể vượt qua. Mang theo mặt Phật này theo bên người sẽ giúp người sở hữu đạt được những mong ước lớn lao của mình thành hiện thức, tránh xa nhiều tai họa, điềm không lành.

Phật Bản Mệnh  Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Ngọ.

Vị tôn chủ Đại Thế Chí Bồ Tát được biểu trưng cho hanh thông, thuận lợi trên con đường sự nghiệp. Ngoài ra còn giúp gia đạo người dùng cầu được ước thấy, được dẫn lối trên con đường chính đạo, tránh sa đọa và phát huy được hết tài năng của bản thân.

Phật Bản Mệnh  Như Lai Đại Phật
Như Lai Đại Phật là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tuổi Mùi và tuổi Thân.

Vị tôn chủ Như Lai Đại Phật được biểu trưng cho tri thức và sức mạnh vượt lên mọi hoàn cảnh trong cuộc sống. Người sử dụng Phật Bản Mệnh sẽ hỗ trợ bản thân xua tan được bóng tối, có nhiều cơ hội để được vượt lên và giành được nhiều thành công nhất định.

Phật Bản Mệnh  Bất Động Minh Vương
Bất Động Minh Vương là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tuổi Dậu.

Vị tôn chủ Bất Động Minh Vương có khả năng bảo vệ các gia chủ khỏi những điều không may, hỗ trợ khai sáng tâm thiện để người sử dụng gặp được nhiều điều tốt đẹp, tận dụng được trí tuệ của mình và phát huy trong mọi hoàn cảnh.

Phật Bản Mệnh  Phật A Di Đà
Phật A Di Đà là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho người tuổi Tuất và tuổi Hợi.

Vị tôn chủ Phật A Di Đà hỗ trợ tín chủ hữu duyên với nhiều may mắn trong cuộc sống, được bảo hộ khỏi những điều phiền toái, mặt khác giữ vững cơ đồ của mình được đời đời an lạc.

Sinh năm 1972 mệnh gì ? vòng tay phong thủy hợp tuổi Nhâm Tý 
Tuổi Nhâm Tý 1972 mệnh gì?
– Năm sinh dương lịch: 1972 từ ngày 15/2/1972 đến ngày 2/2/1973 dương lịch

– Năm sinh âm lịch: Nhâm Tý

– Ngũ hành: Tang Thạch Mộc (Gỗ Cây Dâu) – Mệnh Mộc

Tang Đố Mộc là gỗ cây dâu, đây là loại cây thân nhỏ, dùng lá để nuôi tằm, trong tự nhiên thường bị con người dùng dao (Kim) chặt để phát quang, nuôi tằm. Nên người xưa nói Tang Đố Mộc kỵ Kim là vì vậy. Phật bản mệnh tuổi nhâm tý 1972

Xem tuổi Nhâm tý hợp với màu gì?


- Năm sinh dương lịch: 1912, 1972 và 2032
- Năm sinh âm lịch: Nhâm tý
- Mệnh Mộc
- Màu tương sinh của tuổi Nhâm tý: trên thực tế, có khá nhiều người tuổi Nhâm tý yêu thích màu xanh. Và đó cũng chính là màu của bản mệnh của tuổi nhâm tý và những bộ trang phục hoặc phụ kiện màu xanh sẽ giúp người mạng Mộc cảm thấy thoải mái, tươi vui hơn. Ngoài ra, người tuổi nhâm tý cũng rất hợp với màu đen hoặc xanh đen, vì đen, xanh đen tượng trưng cho hành Thủy, mà Thủy sinh Mộc nên rất có lợi cho người tuổi nhâm tý.
- Màu tương khắc của tuổi Nhâm tý: Người tuổi nhâm tý nên kiêng màu trắng vì màu trắng tượng trưng cho hành Kim mà Kim thì khắc Mộc. Nếu lỡ yêu thích màu trắng, người tuổi mậu tý hãy phối thêm với các phụ kiện có màu sắc khác để giảm bớt sự tương khắc của Kim.

Tuổi Nhâm Tý hợp với màu gì và kỵ màu sắc nào nhất? Theo phong thủy ngũ hành, người tuổi Nhâm Tý sinh năm 1972 mệnh Mộc rất hợp với các màu đen, xanh dương, xanh dương nhạt, xanh lá cây và kỵ màu bạc, vàng ánh kim.

Người phương Đông từ xưa đến nay vẫn luôn quan niệm cũng như coi về vai trò của 12 con giáp trong cuộc sống tâm linh thường ngày. Việc tin và làm theo phong thủy đôi khi lại chính là văn hóa tâm linh của nhiều người, nhiều vùng nhằm tránh đi những điều xui rủi, nắm bắt cơ hội hướng đến những điều may mắn, tốt đẹp. Mỗi cung tuổi có những lưu ý khác nhau trong phong thủy, cũng như cách chọn màu sắc, cách trang trí nhà cửa riêng biệt, cúng các thiết bị đồ dùng theo tuổi gia chủ.

Sinh năm 1972 đều thuộc năm Nhâm Tý, mệnh Mộc, vì vậy khi lựa chọn màu trang phục hay màu sơn nhà, sơn xe, màu điện thoại thì màu xanh lục, xanh lam chính là màu ưa tích của họ. Để trả lời cho các câu hỏi như: tuổi 1972 hợp màu nào, màu hợp tuổi Nhâm Tý 1972 là màu gì, tuổi Nhâm Tý nam mạng, nữ mạng hợp màu gì thì đó chính là màu bản mệnh và màu tương sinh thuộc mệnh Thủy (Thủy sinh Mộc). Vì vậy người sinh năm 1972 có thể lựa chọn màu đen hoặc xanh đen để tương trợ cho bản mệnh.

Màu tương khắc của tuổi Nhâm tý: Người tuổi nhâm tý nên kiêng màu trắng vì màu trắng tượng trưng cho hành Kim mà Kim thì khắc Mộc. Nếu lỡ yêu thích màu trắng, người tuổi mậu tý hãy phối thêm với các phụ kiện có màu sắc khác để giảm bớt sự tương khắc của Kim.

Ngũ hành tương sinh
Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim.
Quan hệ tương sinh không có nghĩa là hành này sinh ra hành khác, mà là nuôi dưỡng, trợ giúp, làm cho hành kia có lợi. Thí dụ như: Thủy sinh Mộc, nước sẽ làm cho cây tươi tốt. Mộc sinh Hỏa, cây khô dễ cháy tạo nên lửa...

Ý nghĩa các màu hợp với tuổi Nhâm Tý 1972


Màu đen: Màu đen thường làm người ta liên tưởng đến quyền lực, nghiêm minh và nhã nhặn giống như những doanh nhân, chính trị gia thường khoác trên mình một bộ vest màu đen vậy. Màu đen gắn liền với sức mạnh, sự sợ hãi, bí ẩn, sức mạnh, uy quyền, thanh lịch, trang trọng, chết chóc, xấu xa và hung hăng, uy quyền, nổi loạn và tinh vi.

Màu xanh dương: Xanh dương là đại diện cho màu sắc của biển, của trời còn xanh là cây đại diện cho rừng núi, cây cối. Màu xanh dương mang đến cảm giác sâu thẳm, rộng lớn, bao la nhưng vô cùng vững vàng và bình yên, giống như khi chúng ta dõi mắt nhìn theo một khoảng trời xanh vậy. Màu xanh dương cũng mang ý nghĩa của sự trong sáng, tinh khiết và là màu của sự nam tính “xanh dương còn có liên hệ mật thiết đối với trí tuệ và sự thông minh”. Quan điểm này đã được các nhà khoa học chứng minh là tồn tại và chính xác.

Màu xanh dương nhạt: Diễn tả sự nhẹ nhàng, màu xanh dương nhạt còn truyền đi thông điệp là sự thông cảm, sẻ chia. Màu xanh dương đậm thể hiện trí tuệ, sức mạnh, vững vàng, trong công việc màu xanh dương đậm là biểu tượng của tính chuyên nghiệp, hiệu quả. Khi học tập hoặc làm việc trong không gian, môi trường màu xanh dương thì năng suất làm việc và học tập sẽ cao hơn so với điều kiện bình thường.

Xanh lá cây: Màu xanh lá cây là màu thuộc hành Mộc, là màu tương hợp với mệnh Mộc. Xanh lá cây hay còn gọi là xanh lục. là màu sắc đại diện cho cây cối núi rừng. Nó không chỉ mang ý nghĩa như một màu sắc đơn thuần. Mà hơn cả, nó còn là biểu tượng của sự an toàn, tượng trưng cho sức sống, màu mỡ, mát mẻ, trong lành, hòa bình và phát triển. Màu xanh tạo cảm giác dịu nhẹ cho mắt và truyền tải thông điệp hòa bình đến người đối diện.

Hạn chế chọn màu này:
Màu vàng và màu nâu đất là màu tượng trưng cho mệnh Thổ. Theo ngũ hành, Mộc khắc Thổ nên gia chủ Nhâm Tý khắc xe, xe đi hay bị tai nạn, hao tốn tiền bạc để sửa chữa cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của chủ.

Màu trắng, xám và ghi là màu tượng trưng cho mệnh Kim. Theo ngũ hành, Kim khắc Mộc nên gia chủ Nhâm Tý khắc xe, đi xe hay bị tai nạn, hao tốn tiền bạc để sửa chữa, ảnh hưởng đến sức khỏe.


Shop Chuyên Bán Kính Cổ  Chính hãng Giá Rẻ  Phật Bản Mệnh - Vòng Tay Phong Thủy Đá Tự Nhiên

Đặt Hàng Qua Điện Thoại Xin Liên Hệ Theo Số 

-----------------o0o-------------------

090.2277.552 - 0979.013.387 

Đ/c: Số 14 Ngõ 150 Triều Khúc - Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội

Nhắn Tin Gọi Điện Miễn Phí Zalo : 0902277552

 


--------------------------------- Tiêu đề trang của bạn ">